Tartalom megjelenítő
null Sáp nhập một số tỉnh: "Nên làm thí điểm tránh ảnh hưởng lớn"
Sáp nhập một số tỉnh: "Nên làm thí điểm tránh ảnh hưởng lớn"
"Trong 63 tỉnh, thành của Việt Nam, bao nhiêu tỉnh, thành nằm trong dạng sáp nhập? Ví dụ 10 tỉnh nằm trong diện sáp nhập sẽ sắp xếp thí điểm bao nhiêu tỉnh? Chứ không phải thực hiện đồng loạt" - đại biểu Quốc hội khóa XIV Phạm Văn Hòa nói.
Những tỉnh nào có thể nằm trong danh sách sáp nhập?
Mới đây, Bộ Nội vụ đã có dự thảo báo cáo, tờ trình và Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều trong Nghị quyết số 1211 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về tiêu chuẩn của đơn vị hành chính và phân loại đơn vị hành chính để lấy ý kiến người dân.
Theo dự thảo, đơn vị hành chính cấp tỉnh được phân làm hai loại là tỉnh miền núi, vùng cao và còn lại, với hai tiêu chí diện tích tự nhiên và quy mô dân số.
Cụ thể, với tỉnh miền núi, vùng cao, tiêu chuẩn phải có số dân từ 900.000 người trở lên, diện tích tự nhiên ít nhất 8.000 km2. Trường hợp tỉnh có diện tích tự nhiên rộng hơn ít nhất 150% so với mức tiêu chuẩn, thì quy mô dân số từ 700.000 người trở lên.
Đối với những tỉnh không phải miền núi, dân số từ 1,4 triệu người trở lên và diện tích tự nhiên trên 5.000 km2.
Bắc Ninh là tỉnh có diện tích nhỏ nhất chỉ với 822,7 km2 nhưng lại có dân số tương đối lớn, với khoảng 1,37 triệu người. Ảnh: Vietnammoi
Bộ Nội vụ cho biết việc sửa đổi quy định về tiêu chuẩn quy mô dân số của địa phương miền núi, vùng cao sẽ theo hướng tỉnh, huyện có diện tích tự nhiên rộng hơn 150% trở lên so với mức tiêu chuẩn thì quy mô dân số được giảm 25% so với quy định. Điều này nhằm phù hợp với đặc thù của đơn vị hành chính miền núi, vùng cao có diện tích tự nhiên lớn, địa hình phức tạp, dân số ít.
Kết quả Tổng điều tra dân số năm 2019 của Tổng Cục Thống kê cho thấy, các tỉnh có dân số ít nhất gồm: Bắc Kạn, Lai Châu, Cao Bằng, Kon Tum, Ninh Thuận, Điện Biên, Đắk Nông, Quảng Trị, Lào Cai, Hậu Giang. Trong số 10 tỉnh này, dân số chỉ giao động từ 314 – 733 nghìn người.
Khu vực miền núi phía Bắc có 5 tỉnh có dân số ít nhất. Trong đó, Bắc Kạn là tỉnh ít dân nhất, chỉ với 314 nghìn người. Đứng thứ hai là Lai Châu, tỉnh có diện tích lớn nhưng dân số chỉ hơn 460 nghìn người. Đứng vị trí thứ 3 là Cao Bằng với trên 530 nghìn người.
Có 2 tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên dân số ít là Kon Tum với 540 nghìn người và Đắk Nông có 622 nghìn người.
Về diện tích tự nhiên, Bắc Ninh là tỉnh có diện tích nhỏ nhất chỉ với 822,7 km2 nhưng lại có dân số tương đối lớn, với khoảng 1,37 triệu người. Đứng vị trí thứ hai là tỉnh Hà Nam với 860,9 km2, thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, giáp nhiều tỉnh như Hà Nội, Nam Định, Thái Bình.
Tỉnh diện tích nhỏ nhất kế tiếp là Hưng Yên với 930,2 km2. Vĩnh Phúc ở vị trí thứ tư trong số các tỉnh có diện tích nhỏ nhất Việt Nam và Đà Nẵng là thành phố trực thuộc Trung ương, nhưng chỉ với diện tích 1.284,9 km2, đứng thứ năm trong số các tỉnh, thành có diện tích nhỏ nhất. Đà Nẵng giáp Thừa Thiên Huế, Quảng Nam.
Dự thảo của Bộ Nội vụ cho thấy, các đơn vị hành chính phải được rà soát, đánh giá theo tiêu chuẩn mới quy định tại Nghị quyết. Trường hợp không đạt tiêu chuẩn về quy mô dân số và diện tích tự nhiên của đơn vị hành chính, địa phương phải sáp nhập, sắp xếp theo quy định của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và cơ quan có thẩm quyền.
Ngoài ra, việc thành lập, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính sẽ căn cứ thêm các yếu tố về bảo vệ chủ quyền quốc gia, quốc phòng, an ninh, bảo tồn, phát triển di sản văn hóa, lịch sử và du lịch quốc gia. Dự kiến quý I/2022, việc sắp xếp lại các đơn vị hành cấp huyện, cấp xã và làm điểm ở cấp tỉnh sẽ diễn ra.
Nên làm thí điểm
Trao đổi với PV Báo Tri thức và Cuộc sống, đại biểu Quốc hội khóa XIV Phạm Văn Hòa cho biết, tại kỳ họp của Quốc hội khóa XIV, ông đã có ý kiến nên sáp nhập tại một số tỉnh thí điểm có diện tích và dân số thấp để làm giảm bớt đơn vị hành chính cấp tỉnh, giảm bớt ngân sách nhà nước gắn cho cán bộ công chức, viên chức trong toàn tỉnh.
“Ngân sách hàng năm chi cho bộ máy này không phải ít tiền nên tôi nghĩ rằng nên hợp nhất, sáp nhập để bộ máy được tinh gọn, hoạt động có hiệu quả và giảm bớt ngân sách nhà nước”- ông Phạm Văn Hòa nói.
Tuy nhiên, ông Hòa cho rằng, sẽ rất khó khăn trong việc sáp nhập tỉnh, nhất là vấn đề con người khi cần phải giải quyết chính sách cho hàng loạt các cán bộ.
“Bộ máy công chức, viên chức cấp huyện hơn trăm người không kể giáo dục và y tế. Đối với cấp tỉnh sáp nhập lại sẽ giảm con người rất lớn. Do đó trước tiên phải quan tâm đến vấn đề con người. Giải quyết được chính sách, chế độ cho các cán bộ công chức, viên chức, người lao động khi sáp nhập cấp tỉnh là cực kỳ quan trọng. Con người là nguồn gốc của mọi công việc”- ông Hòa nói.
Đại biểu Quốc hội khóa XIV Phạm Văn Hòa.
Theo ông Hòa, việc sáp nhập sẽ ảnh hưởng đến tư tưởng, suy nghĩ và công ăn việc làm của con người. Từ đó, ông Hòa cho biết, bản thân đồng tình với đề xuất của Bộ Nội vụ nhưng cần phải có lộ trình, cần phải tính toán, sắp xếp và ban hành chế độ chính sách khi tinh giản khi các cán bộ đó không còn làm việc trong cơ quan nhà nước nhưng được hưởng chế độ chính sách đó để làm công việc khác.
“Tôi cho rằng, đây là việc phải làm thận trọng, khách quan để các cán bộ đó an tâm, ổn định cuộc sống. Một vấn đề nữa là phải quan tâm động viên về tinh thần, tư tưởng, giải thích cặn kẽ để không có sự phản ứng khi sáp nhập. Đồng thời, phải lựa chọn người tài, đức, người làm được việc, nhạy bén, giỏi giang, đảm bảo về năng lực, trình độ phẩm chất đạo đức, chứ không thể loại những cán bộ này ra để chọn người nhà, người thân vào bộ máy” – ông Phạm Văn Hòa nêu ý kiến.
Ông Phạm Văn Hòa cho rằng, nên thực hiện thí điểm trên cơ sở căn cứ các tiêu chí của Bộ Nội vụ đề ra về diện tích, dân số.
“Trong 63 tỉnh, thành của Việt Nam, bao nhiêu tỉnh, thành nằm trong dạng sáp nhập? Nếu lấy ví dụ 10 tỉnh nằm trong diện sáp nhập sẽ sắp xếp thí điểm bao nhiêu tỉnh? Chứ không phải thực hiện đồng loạt, 10 tỉnh trong diện sáp nhập mà phải làm hết cả 10 tỉnh. Cần phải có lộ trình, thứ tự, ưu tiên tỉnh nào trước, tỉnh nào sau. Đương nhiên phải có cấp thẩm quyền phê duyệt nhưng không phải thực hiện đồng loạt bởi sẽ ảnh hưởng rất lớn. Làm sao sắp xếp hợp lý, hài hòa là tốt nhất”- ông Hòa cho biết.
(Nguồn: Báo Tri thức và Cuộc sống)
Xem thêm các tin khác
-
Cuộc cách mạng từ bên trong bộ máy
14:57:00 19-06-2025 -
Đồng bộ, quyết liệt, trên trước, dưới sau
08:56:00 14-03-2025 -
Báo cáo những vấn đề quan trọng qua giám sát
10:07:00 22-03-2024 -
Những biểu hiện sinh động của một Quốc hội chuyên nghiệp
08:35:00 13-12-2023 -
Trình chiếu video clip thay cho đọc văn bản giấy
19:29:00 19-11-2023 -
Minh chứng cho nỗ lực đổi mới, vì dân
09:04:00 24-05-2023 -
Tăng cường mối liên hệ đại biểu - cử tri
08:46:00 27-02-2023 -
Bảo đảm quyết sách sớm đi vào đời sống
15:21:00 24-02-2023 -
Thúc đẩy giám sát của tổ đại biểu
09:23:00 17-02-2023 -
“Công cụ” giám sát quyền lực, tự nâng cao hiệu quả hoạt động
15:06:00 04-01-2023 -
Lấy ý kiến Nhân dân phải thực chất, hiệu quả
15:01:00 18-12-2022 -
Khẩn trương đưa Luật, Nghị quyết của Quốc hội vào cuộc sống
08:01:00 30-11-2022 -
Luôn gắn bó mật thiết, quyết tâm hành động
14:55:00 11-11-2022 -
Tăng cường mối liên hệ mật thiết đại biểu - cử tri
08:46:00 26-10-2022 -
Hạn chế tình trạng “chạy thời gian”
20:13:00 22-10-2022 -
Tiếp xúc cử tri - nghĩa vụ và trách nhiệm của người đại biểu
15:11:00 05-09-2022 -
Để chất vấn thực sự là hoạt động giám sát quyền lực nhà nước
20:46:00 28-08-2022 -
Hai việc quan trọng khi sửa Luật Đất đai
10:55:00 16-08-2022 -
Câu chuyện ngược dòng hay hành trình người trẻ về quê lập nghiệp
16:42:00 12-07-2022 -
Câu chuyện Tự quản
16:46:00 20-06-2022 -
Nâng tầm hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn
14:58:00 06-06-2022 -
Đáp ứng lòng mong đợi của nhân dân!
09:28:00 23-05-2022 -
Người kể chuyện Sen
08:15:00 13-05-2022 -
Động lực giúp cơ quan dân cử ngày càng vững mạnh
20:53:00 04-05-2022 -
Cảm xúc từ xa
19:00:00 29-04-2022 -
Chú trọng tập huấn chuyên sâu những kỹ năng cần thiết
09:02:00 19-04-2022 -
Tổ chức nhiều hơn các hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách
20:19:00 05-04-2022 -
Cụ thể tiêu chí đánh giá đại biểu, Tổ đại biểu
20:40:00 04-04-2022 -
Đáp ứng kịp thời hơn yêu cầu cấp bách của thực tiễn
08:20:00 22-03-2022 -
Những nghị quyết khó thực thi
15:30:00 07-03-2022 -
Hiệu quả từ những nghị quyết hợp lòng dân
19:50:00 05-03-2022 -
Vì nhu cầu bức thiết của cuộc sống, của nhân dân
19:30:00 04-03-2022 -
Để đại biểu tự tin khi làm việc với báo chí
10:35:00 03-03-2022 -
Tăng cường trách nhiệm đại biểu dân cử trong tiếp dân
10:51:00 28-02-2022 -
Sâu sát, lắng nghe để giải quyết bức xúc
14:56:00 25-02-2022 -
Nỗ lực rèn luyện kỹ năng, bản lĩnh chính trị
14:40:00 25-02-2022 -
Phát huy vai trò đồng hành của cử tri và Nhân dân
09:48:00 14-02-2022 -
Phát huy tối đa sức mạnh tập thể trong giám sát
08:22:00 11-02-2022 -
Trả lời trực tiếp cho công dân khi cần thiết
09:50:00 09-02-2022 -
Kỳ vọng những quyết sách thiết thực, kịp thời
19:37:00 09-01-2022 -
Triển khai chương trình xây dựng Pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội XV
10:22:00 17-12-2021 -
Phục hồi và phát triển bền vững
08:57:00 03-12-2021 -
Hoàn thiện khung pháp lý về khám, chữa bệnh
20:23:00 28-11-2021 -
Dư âm Kỳ họp thứ Hai, Quốc hội Khóa XV
21:02:00 16-11-2021 -
Trách nhiệm, truy vấn đến cùng
20:52:00 11-11-2021 -
Cơ sở pháp lý buộc thực hiện nghiêm túc các cam kết
21:18:00 08-11-2021 -
Giảm giải trình, tăng tranh luận
10:20:00 06-11-2021 -
Khỏa lấp “khoảng trống” câu hỏi
15:37:00 05-11-2021 -
Những “khoảng trống” trách nhiệm
15:33:00 04-11-2021 -
Không né tránh vấn đề nhạy cảm
19:56:00 31-10-2021 -
Phát huy vai trò, trách nhiệm của các tổ đại biểu
19:42:00 29-10-2021 -
Linh hoạt, thiết thực hơn trong tiếp xúc cử tri
21:39:00 13-10-2021 -
Minh chứng thuyết phục cho nhận định, đánh giá
19:29:00 04-10-2021 -
Chuẩn bị các công cụ giám sát hiệu quả
19:19:00 03-10-2021 -
Lựa chọn vấn đề ưu tiên trong giám sát
19:10:00 02-10-2021 -
Quan tâm bồi dưỡng kỹ năng giám sát cho đại biểu
10:01:00 01-10-2021 -
Một số kỹ năng hoạt động của đại biểu dân cử: Nói đúng vấn đề cử tri cần nghe
21:19:00 26-09-2021 -
“Biển người” Hà Nội chơi Trung thu: Thuốc thử với Chủ tịch Chu Ngọc Anh?
20:30:00 23-09-2021 -
Vì sao không nên tách đôi Luật Giao thông đường bộ?
18:00:00 19-09-2021 -
Luật chuyên ngành “ôm” việc - có nên không?
08:02:00 13-09-2021 -
Đại biểu cần được bồi dưỡng kịp thời và thường xuyên
21:05:00 23-08-2021 -
Phải có tầm nhìn dài hạn trong sửa đổi Luật Đất đai
20:41:00 19-08-2021 -
Định hướng cho cả nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV
14:30:00 14-08-2021 -
Đại biểu Quốc hội: 'Giảm giá điện, nước lúc này rất nhân văn'
19:16:00 01-08-2021 -
Những ngày thần tốc dập dịch ở Đồng Tháp
20:00:00 31-07-2021 -
Đại biểu Quốc hội: Cần sớm làm rõ trách nhiệm trong vụ sửa điểm ở cấp 2 Ngư Lộc
10:36:00 24-07-2021 -
Sớm sửa đổi Luật Đất đai
10:13:00 21-07-2021 -
Sáp nhập một số tỉnh: "Nên làm thí điểm tránh ảnh hưởng lớn"
10:05:00 16-07-2021 -
“Phải có tầm nhìn mới, bản lĩnh mới và sức sáng tạo mới”
15:30:00 15-07-2021 -
Nâng cao chất lượng lập pháp
21:10:00 10-07-2021 -
Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cho đại biểu: Trực tuyến - phương án thích hợp
11:11:00 06-07-2021 -
Phòng, chống tham nhũng, lãng phí và tiêu cực: Bốn vấn đề cốt lõi
09:21:00 01-07-2021 -
Nhiều chính sách, văn bản mới có hiệu lực từ ngày 1/7/2021
21:12:00 27-06-2021 -
Biểu quyết trực tuyến của Quốc hội: Vấn đề pháp lý hay công nghệ?
14:32:00 24-06-2021 -
Đề xuất kinh phí bảo dưỡng, sửa chữa tài sản công
20:30:00 22-06-2021 -
Chuyên nghiệp, hiện đại và nhân văn!
09:38:00 21-06-2021 -
Đề xuất quy định mới về xác nhận liệt sĩ, thương binh
09:29:00 21-06-2021 -
Để nền nông nghiệp không "mù mờ”
15:23:00 20-06-2021 -
Giảm văn bằng, chứng chỉ không cần thiết với công chức
20:44:00 18-06-2021 -
Khẩn trương xây dựng Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử
09:00:00 18-06-2021 -
Sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bị phạt tới 400 triệu đồng
19:46:00 17-06-2021 -
Phong tỏa tài khoản từ khâu thanh tra: Rất kịp thời
17:21:00 14-06-2021 -
Luật Cư trú sẽ có hiệu lực từ 01/7/2021 có những điểm gì đáng lưu ý?
14:23:00 14-06-2021 -
Đồng Tháp: Kết hợp xây dựng NTM với tái cơ cấu nông nghiệp
15:08:00 12-06-2021 -
Đồng Tháp: Mỗi năm lao động ở nước ngoài gửi về trên 1.300 tỷ đồng
20:26:00 11-06-2021 -
Hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng hàng hóa
14:50:00 09-06-2021 -
Tạo nguồn cải cách tiền lương năm 2022
22:00:00 07-06-2021 -
Nghỉ hè thời Covid: Những việc làm thiết thực chăm lo, giáo dục trẻ em
20:40:00 05-06-2021 -
Một số chính sách mới có hiệu lực từ tháng 6/2021
08:23:00 04-06-2021 -
Đồng Tháp: Sản phẩm OCOP phải xây dựng và công bố quy trình sản xuất
20:53:00 02-06-2021 -
Ghi nhận ca COVID-19 đầu tiên trong cộng đồng, Đồng Tháp khẩn cấp ứng phó
10:16:00 02-06-2021 -
Đồng Tháp thực hiện Chỉ thị 05 bằng nhiều hình thức, nội dung phong phú
11:08:00 01-06-2021 -
80% người khuyết tật ở Đồng Tháp được hỗ trợ đào tạo nghề, tạo việc làm
08:58:00 29-05-2021 -
Đồng Tháp sẽ thành lập mới 35 HTX hoạt động hiệu quả trong năm 2021
09:48:00 28-05-2021 -
Thành công của cuộc bầu cử: Sức mạnh từ lòng dân
10:11:00 26-05-2021 -
Bầu cử QH và HĐND: Trình tự tiến hành việc kiểm phiếu
10:06:00 25-05-2021 -
Câu chuyện câu hỏi
09:55:00 25-05-2021 -
Đồng Tháp chấp thuận chủ trương đầu tư dự án giáo dục vốn 175 tỷ đồng
09:29:00 25-05-2021 -
Trên 69 triệu cử tri sẽ thực hiện quyền bầu cử
10:17:00 18-05-2021 -
Không tập trung cử tri quá đông cùng một thời điểm
14:01:00 15-05-2021 -
Xây dựng Quốc hội đại diện, tiêu biểu cho khối đoàn kết toàn dân
09:53:00 14-05-2021 -
“Điều rất đáng mừng”
09:36:00 14-05-2021 -
Trên 69 triệu cử tri sẽ tham gia bầu cử trên toàn quốc
09:10:00 13-05-2021 -
Tâm huyết và trách nhiệm với lời hứa trước cử tri
20:17:00 12-05-2021 -
Nắm quyền dân chủ, chọn người xứng đáng
10:54:00 12-05-2021 -
Trao gửi niềm tin và kỳ vọng
09:57:00 11-05-2021 -
Gỡ thế khó cho xoài xuất khẩu
09:49:00 10-05-2021 -
Đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam: Thận trọng, khách quan
11:30:00 07-05-2021 -
Tập trung nguồn lực cho các dự án trọng tâm, trọng điểm
11:08:00 06-05-2021 -
Những quy định mới sẽ có hiệu lực trong tháng 5/2021
20:22:00 04-05-2021 -
Tạo điều kiện thuận lợi để ứng cử viên tiếp xúc cử tri
10:11:00 30-04-2021 -
Khuyến cáo của Bộ Y tế phòng, chống dịch Covid-19 dịp nghỉ lễ 30.4 và 1.5
22:37:00 29-04-2021 -
Năm chính sách mới có hiệu lực từ cuối tháng 4/2021
09:37:00 28-04-2021 -
Xuyên tạc, chống phá bầu cử - luận điệu lạc lõng!
09:45:00 27-04-2021 -
Dấu ấn về sự đổi mới và quyết liệt
08:51:00 26-04-2021 -
Chính phủ tiếp tục gia hạn thời hạn nộp thuế, tiền thuê đất
09:22:00 23-04-2021 -
Dân chủ công khai, bình đẳng trong vận động bầu cử
09:42:00 22-04-2021 -
Khắc phục “nợ” thực hiện kiến nghị giám sát
10:37:00 16-04-2021 -
Nhiều quan chức tham gia CLB Tình người: Cần xem xét trách nhiệm?
08:45:00 16-04-2021 -
Lùm xùm mua sắm tại các bệnh viện: Khi lương y quên... “từ mẫu”
14:53:00 13-04-2021 -
Nguyên tắc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân
08:56:00 12-04-2021 -
Đổi mới cơ chế tài chính y tế: Phù hợp và hiệu quả
08:44:00 09-04-2021 -
Cần tuân thủ quy trình xây dựng văn bản
08:51:00 08-04-2021 -
Những chính sách mới sẽ có hiệu lực từ tháng 4/2021
08:53:00 07-04-2021 -
Chấn chỉnh công tác quản lý, giải quyết chế độ
10:52:00 06-04-2021 -
Phát huy dân chủ trong Hội nghị lấy ý kiến cử tri đối với người ứng cử
08:48:00 05-04-2021 -
ĐBQH yêu cầu xử lý nghiêm vụ việc "bay lắc" tại BV Tâm thần Trung ương 1
15:24:00 02-04-2021 -
Câu chuyện chủ thể
07:54:00 02-04-2021 -
Nhiệm kỳ thành công toàn diện với dấu ấn của nữ Chủ tịch Quốc hội
08:42:00 31-03-2021 -
Khiếu kiện về đất đai còn nhiều, khi nào khắc phục?
08:37:00 30-03-2021 -
Bổ nhiệm cán bộ tại Vĩnh Phúc: Vòng kim cô siết chặt “nâng đỡ không trong sáng”
10:01:00 29-03-2021 -
Góc nhìn đại biểu: Nhiều dấu ấn đổi mới trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIV
09:00:00 28-03-2021 -
Sửa Luật để bảo vệ người tiêu dùng tốt hơn
14:10:00 26-03-2021 -
Chuyển giao nhân sự, chuẩn bị cho nhiệm kỳ mới tốt hơn
21:57:00 25-03-2021 -
Quốc hội khóa XIV quyết định nhiều vấn đề phức tạp, chưa từng có tiền lệ
06:12:00 25-03-2021 -
Sắp kiện toàn các chức danh lãnh đạo Nhà nước
09:26:00 24-03-2021 -
Huyện nghèo ở Thanh Hóa xin xây trụ sở 30 tỷ: "Cần xem lại nhận thức cán bộ"
21:12:00 21-03-2021 -
Nhiệm vụ, quyền hạn của Ban bầu cử
09:10:00 19-03-2021 -
Đề cao trách nhiệm của cơ quan, đơn vị tổ chức bầu cử
14:36:00 17-03-2021 -
Cử tri tự hào về một Quốc hội có nhiều đổi mới
14:53:00 16-03-2021 -
Nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIV đã hoàn thành nhiều nội dung quan trọng
17:19:00 15-03-2021 -
Có nên bổ sung biện pháp cưỡng chế “ngừng cung cấp các dịch vụ điện, nước”?
21:17:00 23-10-2020 -
Phải tự xem xét trách nhiệm khi chưa hoàn thành nhiệm vụ
14:28:00 28-09-2020 -
Có chế tài xử lý người đứng đầu cơ quan chậm ban hành văn bản quy định chi tiết
12:32:00 19-09-2020 -
Dự án Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi): Cân nhắc kỹ việc tách thành hai luật
20:46:00 16-09-2020 -
Dự án Luật Cư trú (sửa đổi): Tạo điều kiện tốt nhất cho người dân
21:13:00 13-09-2020 -
Bộ máy giúp việc của HĐND cấp tỉnh: Vừa kế thừa, vừa tinh giản bộ máy
20:55:00 02-09-2020 -
Bộ máy giúp việc của HĐND cấp tỉnh: Là cơ quan hành chính có vị trí độc lập
20:53:00 01-09-2020 -
Bộ máy giúp việc của HĐND cấp tỉnh: Bất cập từ thực hiện Nghị định 48
20:52:00 01-09-2020 -
Bộ máy giúp việc của HĐND cấp tỉnh: Yêu cầu đổi mới tổ chức và hoạt động
20:21:00 24-08-2020 -
Đề xuất trả tiền cho dân khi thu gom chất thải có khả năng tái chế
04:13:00 13-08-2020 -
Chủ tịch Quốc hội: Bỏ sổ hộ khẩu, giảm bớt thủ tục cho dân nhờ!
04:06:00 13-08-2020 -
Thực hiện đúng "vai" trong hoạt động tiếp xúc cử tri
15:53:00 05-08-2020 -
Giảm đại biểu khối UBND và các đơn vị trực thuộc
03:58:00 09-07-2020 -
Hài hòa giữa chuyên trách và biên chế
03:38:00 09-07-2020 -
Không chỉ có kiến thức, kinh nghiệm
03:52:00 08-07-2020 -
Phát huy vai trò Tổ trưởng
03:45:00 06-07-2020 -
Trăn trở, tâm huyết với cơ quan dân cử địa phương
05:00:00 08-06-2020 -
Tạo thuận lợi trong tiếp thu, trả lời ý kiến cử tri
02:02:00 17-05-2020 -
Ban hành nghị quyết có giải quyết được vấn đề?
21:31:00 05-05-2020 -
Chủ động phối hợp, nắm thông tin trong thẩm tra
00:23:00 14-04-2020 -
Ba “từ khóa” quan trọng của dự luật PPP
05:13:00 04-04-2020 -
Không làm phức tạp thêm quy trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật
17:24:00 31-03-2020 -
Điều không bình thường trong một văn bản hành chính
22:44:00 30-03-2020 -
Thuốc nào cho bệnh “sợ trách nhiệm”?
20:33:00 24-03-2020 -
Giám sát ngay từ khâu lập, thẩm định, quyết định đầu tư
20:55:00 21-03-2020 -
Thẩm quyền của HĐND trong Đầu tư công: Chưa bám sát quy định để thực thi
04:21:00 20-03-2020 -
Xử lý vi phạm hành chính: Cần tăng mức phạt để răn đe
22:45:00 13-03-2020 -
Đã hứa, phải thực hiện
15:34:00 11-03-2020 -
Đến nghị trường với quyền lực nhân dân
22:14:00 09-03-2020 -
Chất lượng, thẩm quyền của đại biểu chuyên trách
22:11:00 09-03-2020 -
Nguyên tắc áp dụng pháp luật: Thực hiện nghiêm, tránh mâu thuẫn, chồng chéo
22:03:00 09-03-2020